Chủ Nhật, 23 tháng 2, 2020

Ngày xưa khi chưa có máy tính và đây là cách các nhà khoa học NASA tính toán, nhìn chất và ngầu quá

Đối với các cô cậu học trò thì dụng cụ không thể thiếu trong suốt thời gian đi học là máy tính. Phép tính đơn giản còn có thể tính nhẩm, nhưng khi làm đến một dãy các con số và phép tính chồng chéo nhau thì hầu hết học trò đều phải bó tay và đành nhờ cậy đến chức năng vi diệu của máy tính.

Tuy nhiên, vào những năm 60, khi máy tính còn thô sơ và chưa thể đạt được trình độ tính toán siêu cấp, các nhà khoa học đã phải hoàn toàn tự tay thực hiện các phép toán. Họ phải tự vẽ nên các hình vẽ, giải các phương trình toán học rắc rối để tự Biên dịch tìm ra đáp số. Dường như cụm từ "tính toán" được dùng để ám chỉ con người chứ không phải các thiết bị công nghệ điện tử.

Vào thời điểm chưa có máy tính, những bộ óc thiên tài trong giới khoa học phải cùng nhau giải quyết các phép tính phức tạp trên bảng viết.

Choáng ngợp với cách các nhà khoa học NASA làm việc vào thời kỳ chưa có máy tính - Ảnh 2.

Những bức ảnh chụp khoảnh khắc làm việc của các nhà khoa học tại NASA do nhiếp ảnh gia người Mỹ J.R. Eyerman chụp.

Choáng ngợp với cách các nhà khoa học NASA làm việc vào thời kỳ chưa có máy tính - Ảnh 3.

Những bộ óc vĩ đại ấy đã đặt nền móng cho sự ra đời và phát triển của máy vi tính – loại công nghệ điện tử có khả năng tính toán vượt trội.

Quả nhiên, chỉ khi nhìn những tấm hình thời xa xưa mới giúp cảm nhận rõ được về khả năng tính toán vượt trội cũng như tư duy logic đỉnh cao của những nhà khoa học. Không biết nếu những bộ óc thiên tài ấy mà có thêm sự trợ giúp đắc lực của máy tính, thì họ có thể phát triển những nghiên cứu ấy đến mức nào.

" Đầu óc mình tầm thường nên nhìn vào cái bảng là thấy người ta phi thường thế nào rồi ", bạn X.T bình luận.

"Nhìn con số trên bảng bỗng thấy mình quá ngu so với kiến thức. Thật biết ơn các ông đã tạo ra máy tính và khám phá nên các kiến thức khoa học thú vị ", bạn B.A bình luận.

"Giảng dạy bằng bảng đen vẫn giúp học sinh ghi nhớ tốt hơn và giáo viên dạy có hồn hơn. Những đại học lớn trên thế giới vẫn giữ hệ thống bảng lớn như này. Cá nhân mình thấy xem slide trên máy tính không thể nào nhớ được nhiều kiến thức khi học trên bảng được ", bạn Q.K chia sẻ.

"Nếu ngày xưa có máy tính, các nhà khoa học đã khám phá ra được tất cả mọi thứ ", bạn H.D chia sẻ.

" Nhìn rất ngầu và có cảm giác rất muốn thử luôn á, nhưng với môn Toán thì xin lui" , bạn N.T bình luận.

Sau mạch tịt ngòi dài nhất suốt 6 năm qua, Messi bùng nổ với 4 bàn thắng để đạt cột mốc vô tiền khoáng hậu trong lịch sử bóng đá thế giới

Sau mạch tịt ngòi dài nhất suốt 6 năm qua, Messi bùng nổ với 4 bàn thắng để đạt cột mốc vô tiền khoáng hậu trong lịch sử bóng đá thế giới - Ảnh 1.

Trước cuộc tiếp đón Eibar của Barcelona ở vòng 25, Lionel Messi vừa trải qua 4 trận liên tiếp tịt ngòi, mạch trận không ghi bàn dài nhất của siêu sao người Argentina tại La Liga kể từ mùa 2013/2014. Tuy nhiên, thay vì sắm vai kiến tạo cho các đồng đội lập công như những trận đấu gần đây, Leo đã tìm lại cảm hứng ghi bàn theo cách không thể bùng nổ hơn.

Sau mạch tịt ngòi dài nhất suốt 6 năm qua, Messi bùng nổ với 4 bàn thắng để đạt cột mốc vô tiền khoáng hậu trong lịch sử bóng đá thế giới - Ảnh 2.

Hàng thủ Eibar trở thành những gã học việc đích thực dưới gót giày của Messi.

Sau mạch tịt ngòi dài nhất suốt 6 năm qua, Messi bùng nổ với 4 bàn thắng để đạt cột mốc vô tiền khoáng hậu trong lịch sử bóng đá thế giới - Ảnh 3.

Một mình tiền đạo sinh năm 1987 đóng góp một cú poker (4 bàn thắng) giúp Barcelona giành chiến thắng "hủy diệt" 5-0.

Sau mạch tịt ngòi dài nhất suốt 6 năm qua, Messi bùng nổ với 4 bàn thắng để đạt cột mốc vô tiền khoáng hậu trong lịch sử bóng đá thế giới - Ảnh 4.

Phút 15, 37, 40 và 87 chứng kiến những khoảnh khắc mang đậm dấu ấn đẳng cấp của El Pulga.

Sau mạch tịt ngòi dài nhất suốt 6 năm qua, Messi bùng nổ với 4 bàn thắng để đạt cột mốc vô tiền khoáng hậu trong lịch sử bóng đá thế giới - Ảnh 5.

Ngôi sao người Argentina trở thành cầu thủ đầu tiên trong lịch sử ghi dấu giày trong hơn 1.000 bàn thắng, 696 pha lập công và 306 đường kiến tạo (Vua bóng đá Pele từng tự nhận đã ghi hơn 1.000 bàn thắng trong sự nghiệp nhưng thống kê không được kiểm chứng và theo điều tra, một nửa số đó đến từ những trận đấu giao hữu). Ngoài ra, Leo cũng vượt Cristiano Ronaldo để trở thành cầu thủ có nhiều cú hat-trick nhất, 48 lần.

Sau mạch tịt ngòi dài nhất suốt 6 năm qua, Messi bùng nổ với 4 bàn thắng để đạt cột mốc vô tiền khoáng hậu trong lịch sử bóng đá thế giới - Ảnh 6.

Được tung vào sân trong khoảng 20 phút cuối, tiền đạo tân binh Martin Braithwaite cũng để lại dấu ấn đậm nét với 1 đường kiến tạo giúp Messi lập công.

Sau mạch tịt ngòi dài nhất suốt 6 năm qua, Messi bùng nổ với 4 bàn thắng để đạt cột mốc vô tiền khoáng hậu trong lịch sử bóng đá thế giới - Ảnh 7.

Chân sút người Đan Mạch thậm chí suýt chút nữa cũng có Biên dịch cho mình bàn thắng ở phút 89. Dẫu vậy, pha dứt điểm bất thành của anh cũng góp phần giúp Arthur dễ dàng ấn định chiến thắng đậm 5-0.

Sau mạch tịt ngòi dài nhất suốt 6 năm qua, Messi bùng nổ với 4 bàn thắng để đạt cột mốc vô tiền khoáng hậu trong lịch sử bóng đá thế giới - Ảnh 8.

Trận thắng đậm tại Camp Nou giúp Barcelona tạm thời vượt qua đại kình địch Real Madrid để chiếm ngôi đầu La Liga với 2 điểm nhiều hơn.

Sau mạch tịt ngòi dài nhất suốt 6 năm qua, Messi bùng nổ với 4 bàn thắng để đạt cột mốc vô tiền khoáng hậu trong lịch sử bóng đá thế giới - Ảnh 9.

Bảng xếp hạng La Liga.